Quá Trình Tạo Thành Và Sử Dụng Atp Trong Thực Vật, Atp Synthase
Mời các em cùng theo dõi bài học hôm nay với tiêu đề Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở đâu trong tế bào
Với giải Bài 5.28 trang 20 SBT Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Chủ đề 5: Cấu trúc của tế bào giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các em theo dõi bài học sau đây nhé:
Giải SBT Sinh học lớp 10 Chủ đề 5: Cấu trúc của tế bào
Bạn đang xem: Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở đâu trong tế bào
Bài 5.28 trang 20 SBT Sinh học 10: Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở đâu trong tế bào?
A. Bạn đang xem: Quá trình tạo thành và sử dụng ATP trong thực vật
B. Trên màng trong ti thể.
C. Trên màng lưới nội chất.
Xem thêm: Bài 37: thành tựu chọn giống cây trồng, thành tựu chính
D. Trên màng sinh chất.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở bào quan ti thể. Tại ti thể, xảy ra quá trình hô hấp tế bào, quá trình này sử dụng O2 tạo ra phần lớn năng lượng cho các hoạt động của tế bào.
Bài 5.1 trang 16 SBT Sinh học 10: Đặc điểm khác biệt chính giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì?…
Bài 5.2 trang 16 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?…
Bài 5.3 trang 17 SBT Sinh học 10: Một tế bào có thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm là…
Bài 5.4 trang 17 SBT Sinh học 10: Sự khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là…
Bài 5.5 trang 17 SBT Sinh học 10: Các bào quan có màng kép bao bọc là…
Bài 5.6 trang 17 SBT Sinh học 10: Tế bào nhân thực phức tạp hơn tế bào nhân sơ vì chúng có…
Bài 5.7 trang 17 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây có ở tế bào người?…
Bài 5.8 trang 17 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?…
Bài 5.9 trang 17 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây không phải là của một tế bào nhân sơ?…
Bài 5.10 trang 17 SBT Sinh học 10: Bào quan nào không có màng bán thấm?…
Bài 5.11 trang 18 SBT Sinh học 10: Kích thước của hầu hết các tế bào động vật và thực vật vào khoảng…
Bài 5.12 trang 18 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây là đặc điểm chung ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?…
Bài 5.13 trang 18 SBT Sinh học 10: Màng sinh chất…
Bài 5.14 trang 18 SBT Sinh học 10: Những phân tử nào sau đây là thành phần cấu tạo chính của màng sinh chất?…
Bài 5.15 trang 18 SBT Sinh học 10: Phân tử nào sau đây định vị ở cả hai lớp lipid kép?…
Bài 5.16 trang 18 SBT Sinh học 10: Phân tử nào sau đây không nằm trong lớp lipid kép?…
Bài 5.17 trang 18 SBT Sinh học 10: Cặp phân tử nào sau đây tương ứng với cặp chức năng duy trì tính lỏng của màng/ nhận biết tế bào?…
Bài 5.18 trang 18 SBT Sinh học 10: Trong số các chức năng sau, chức năng nào là của glycoprotein và glycolipid ở màng tế bào động vật?…
Bài 5.19 trang 19 SBT Sinh học 10: Cholesterol trong màng sinh chất của tế bào một số loài động vật…
Bài 5.20 trang 19 SBT Sinh học 10: Một tế bào động vật thiếu oligosaccharide trên bề mặt ngoài của màng tế bào có khả năng sẽ bị suy giảm chức năng nào sau đây?…
Bài 5.21 trang 19 SBT Sinh học 10: Lipid màng nào sau đây không chứa đuôi acid béo?…
Bài 5.22 trang 19 SBT Sinh học 10: Tế bào biểu mô ở người bị bệnh xơ nang có khiếm khuyết trong cấu trúc của màng sinh chất tác động đến khả năng vận chuyển ion Cl– ra ngoài tế bào. Thành phần nào của màng liên quan đến hiện tượng này?…
Bài 5.23 trang 19 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hình dạng của tế bào thực vật?…
Bài 5.24 trang 19 SBT Sinh học 10: Thành tế bào của vi khuẩn, nấm, tế bào thực vật và chất nền ngoại bào của tế bào động vật đều ở bên ngoài màng sinh chất. Phát biểu nào dưới đây là đúng về đặc điểm của tất cả những cấu trúc ngoại bào này?…
Bài 5.25 trang 20 SBT Sinh học 10: Trong cơ thể thực vật, các phân tử nhỏ và ion có thể di chuyển từ tế bào chất của một tế bào này đến tế bào chất của một tế bào liền kề qua…
Bài 5.26 trang 20 SBT Sinh học 10: Cấu trúc hay vị trí nào sau đây là nơi định vị của các sợi nhiễm sắc trong tế bào nhân thực?…
Bài 5.27 trang 20 SBT Sinh học 10: Các tế bào có nhu cầu năng lượng cao thường có bào quan nào sau đây với số lượng lớn hơn các tế bào khác?…
Bài 5.29 trang 20 SBT Sinh học 10: Giống như nhân, ti thể có hai lớp màng. Màng ti thể có đặc điểm gì khác với màng nhân?…
Bài 5.30 trang 20 SBT Sinh học 10: Thylakoid được định vị…
Bài 5.31 trang 20 SBT Sinh học 10: Một nhà sinh học nghiền lá cây và sau đó li tâm phân đoạn để tách các bào quan. Các bào quan trong một phân đoạn nặng hơn sản xuất ATP trong điều kiện có ánh sáng, trong khi đó các bào quan trong phân đoạn nhẹ hơn có thể sản xuất ATP trong bóng tối. Các phân đoạn nặng hơn và nhẹ hơn có nhiều khả năng chứa thành phần tương ứng là…
Bài 5.32 trang 21 SBT Sinh học 10: Hầu hết quá trình tổng hợp màng mới diễn ra ở đâu trong tế bào nhân thực?…
Bài 5.33 trang 21 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid?…
Bài 5.34 trang 21 SBT Sinh học 10: Cấu trúc nào là nơi tổng hợp các protein có thể được xuất ra khỏi tế bào?…
Bài 5.35 trang 21 SBT Sinh học 10: Hình bên thể hiện một loại tế bào ở cơ thể người. Tế bào này có bào quan nào sau đây với số lượng lớn hơn so với nhiều tế bào khác?…
Bài 5.36 trang 21 SBT Sinh học 10: Các bào quan khác ngoài nhân chứa DNA bao gồm…
Bài 5.37 trang 21 SBT Sinh học 10: Các chất được tạo ra trong một tế bào và xuất ra bên ngoài tế bào sẽ đi qua…
Bài 5.38 trang 21 SBT Sinh học 10: Gan tham gia vào giải độc rất nhiều chất độc và thuốc. Cấu trúc nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình này và có số lượng phong phú trong các tế bào gan?…
Bài 5.39 trang 22 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây sản xuất và sửa đổi các protein sẽ được tiết ra ngoài tế bào?…
Bài 5.40 trang 22 SBT Sinh học 10: Một tế bào thiếu khả năng tổng hợp và tiết glycoprotein rất có thể sẽ bị thiếu…
Bài 5.41 trang 22 SBT Sinh học 10: Bào quan trong hình dưới đây thực hiện quá trình nào trong các quá trình sau?…
Bài 5.42 trang 22 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây có chứa các enzyme chuyển hydrogen từ các chất khác nhau đến oxygen tạo ra H2O2?…
Bài 5.43 trang 22 SBT Sinh học 10: Virus, vi khuẩn và các bào quan già, hỏng sẽ bị phá vỡ tại…
Bài 5.44 trang 22 SBT Sinh học 10: Khi phân tử nước di chuyển từ đất vào không bào của một tế bào lông hút ở rễ, nó phải đi qua một số thành phần cấu trúc của tế bào. Trật tự nào sau đây thể hiện các cấu trúc mà phân tử nước sẽ lần lượt đi qua?…
Bài 5.45 trang 22 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây thường chiếm thể tích lớn trong tế bào thực vật?…
Bài 5.46 trang 22 SBT Sinh học 10: Tế bào nào sẽ làm mẫu nghiên cứu tốt nhất về lysosome?…
Bài 5.47 trang 22 SBT Sinh học 10: Bào quan nào sau đây không được phép đúng với chức năng của nó?…
Bài 5.48 trang 23 SBT Sinh học 10: Một số lượng lớn ribosome có trong các tế bào chuyên sản xuất phân tử nào sau đây?…
Bài 5.49 trang 23 SBT Sinh học 10: Thành phần nào sau đây cấu tạo nên bộ khung tế bào?…
Bài 5.50 trang 23 SBT Sinh học 10: Hoạt động nào sau đây của tế bào không liên quan đến vi ống?…
Bài 5.51 trang 23 SBT Sinh học 10: Mối quan hệ nào sau đây giữa các thành phần cấu trúc tế bào và chức năng của chúng là đúng?…
Bài 5.52 trang 23 SBT Sinh học 10: Mỗi tổ hợp sau đây gồm 3 từ/ cụm từ chỉ: thành phần cấu trúc, thành phần hóa học và chức năng của cấu trúc đó. Tổ hợp nào thể hiện đúng mối liên quan giữa 3 từ/ cụm từ đó?…
Bài 5.53 trang 23 SBT Sinh học 10: Ghép mỗi tên của thành phần cấu tạo trong tế bào nhân thực với đúng mô tả về nó…
Bài 5.54 trang 24 SBT Sinh học 10: Quan sát hình sau đây và xác định mỗi tế bào từ 1 đến 4 thuộc loại tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực…
Bài 5.55 trang 24 SBT Sinh học 10: Hình bên biểu diễn một tế bào…
Bài 5.56 trang 24 SBT Sinh học 10: Cho các thành phần cấu trúc sau:…
Bài 5.57 trang 24 SBT Sinh học 10: Sắp xếp các thành phần cấu trúc sau theo thứ tự từ ngoài vào trong của một tế bào rễ…
Bài 5.58 trang 24 SBT Sinh học 10: Quan sát hình bên và cho biết:..
Bài 5.59 trang 25 SBT Sinh học 10: Người ta quan sát một tế bào và phát hiện được các đặc điểm sau:…
Bài 5.60 trang 25 SBT Sinh học 10: Khi lipid được thêm vào dung dịch chất tẩy rửa, các hạt lipid lớn bị vỡ thành các hạt nhỏ hơn nhiều. Vậy chất tẩy rửa có tác dụng gì đối với tính toàn vẹn của các tế bào? Giải thích…
Bài 5.61 trang 25 SBT Sinh học 10: Hãy tìm thành phần cấu trúc của tế bào tương ứng với các chức năng dưới đây và chỉ ra ít nhất một đặc điểm về cấu tạo của thành phần này phù hợp với chức năng đã cho…
Bài 5.62 trang 25 SBT Sinh học 10: Tế bào hồng cầu trưởng thành có chức năng vận chuyển oxygen đến các tế bào và mô trong cơ thể. Tế bào hồng cầu không có ti thể. Hãy giải thích điều này….
Bài 5.63 trang 25 SBT Sinh học 10: Tại sao tế bào hồng cầu trưởng thành không có khả năng tổng hợp protein?…
Bài 5.64 trang 25 SBT Sinh học 10: Tế bào của tuyến bã nhờn ở da làm nhiệm vụ tiết chất nhờn giàu lipid trên bề mặt da. Tế bào này có lưới nội chất trơn phát triển. Hãy giải thích đặc điểm cấu tạo này của tế bào tuyến bã nhờn…
Bài 5.65 trang 25 SBT Sinh học 10: Người ta đánh dấu để theo dõi các phân tử insulin ở tế bào tuyến tụy. Hãy mô tả con đường di chuyển của các phân tử insulin từ khi được tổng hợp đến khi được tiết ra ngoài tế bào…
Trên đây là toàn bộ nội dung về bài học Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở đâu trong tế bào . Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.
Năng lượng sinh họclànhững quá trình phảnứng cungcấp, chuyển hoá và tiêu hao năng lượng, có tác dụngđiều hoà vàthúcđẩytraođổichấtcủacơthểsinh vật. - Trong hô hấpnội bào, sựchuyểnhoánăng lượng là sựchuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kếtcủachấthữucơđãđượctếbào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kếtcaonăng (ATP) dễsửdụng. - ATP chính là nguồn cung cấpnăng lượng sinh họcchủyếucủamọicơthểsinh vật, là cầunốigiữa hai quá trìnhđồng hoávà dịhoá.


Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Năng lượng sinh học - ATP và chu trình ATP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂNG LƯỢNG SINH HỌC -ATP VÀ CHU TRÌNH ATPGiáo viên hướng dẫn : TS.Võ Văn Toàn
Người thực hiện
Trần Châu Cẩm Hồng
Dương Thị Bích Liên
Nguyễn Thị
Mân
Trương Thị Xuân Trúc
I. Năng lượng sinh học1. Khái niệm2. Tế bào tổng hợp ATP như thế nào?
II. Sự tổng hợp và phân giải ATP1. Cấu tạo ATP2. Cấu tạo và chức năng ATP synthase3. Sự tổng hợp ATP4. Sự phân giải ATPIII. Chu trình ATPTỔNG QUAN1. Khái niệm:- Năng lượng sinh học là những quá trình phản ứng cungcấp, chuyển hoá và tiêu hao năng lượng, có tác dụng điều hoà vàthúc đẩy trao đổi chất của cơ thể sinh vật. - Trong hô hấp nội bào, sự chuyển hoá năng lượng là sựchuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của chất hữu cơđã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết caonăng (ATP) dễ sử dụng. - ATP chính là nguồn cung cấp năng lượng sinh học chủyếu của mọi cơ thể sinh vật, là cầu nối giữa hai quá trình đồng hoávà dị hoá. 2. Tế bào tổng hợp ATP như thế nào?
Tuỳ thuộc vào trạng thái sinh lý, điều kiện môi trường màtế bào sống có thể tạo ATP theo một trong hai cách:I. NĂNG LƯỢNG SINH HỌC:+ Năng lượng được giảiphóng từ các liên kết hoáhọc trong phân tử chấtphản ứng (cơ chất) đượcsắp xếp lại (cải tổ), do đósự phát sinh ATP nhờliên kết các phản ứngphát nhiệt mạnh với tổnghợp ATP từ ADP và Pi gọi là photphoril hoá cơchất.a. Photphoril hoá cơ chất:b. Tổng hợp hoá thẩm ATP (Mitchell. P.1978) Mọi cơ thể đều có mặt các kênhprotein xuyên qua màng, cóchức năng trong việc bơmproton ra ngoài tế bào. Sự hình thành ATP bằng phảnứng hoá học do lực khuếch tántương tự lực thẩm thấu thúcđẩy, nên gọi là tổng hợp hoáthẩm ATP. Như vậy chính việc dẫn truyềncác điện tử cao năng của NADP đến màng là động lực để bơmtổng hợp hoá thẩm ATP.Peter Mitchell
II. SÖÏ TOÅNG HÔÏP VAØ PHAÂN GIAÛI ATP:1. Caáu taïo ATP2. Cấu tạo và chức năng của enzym
ATP synthase
ATPsynthase được cấu tạo gồm 2 phần F0 và F1- Phần đầu F1 là phần ưa nước nhô ra từ màng nằm trongcơ chất, chứa đựng các phân tử xúc tác, thực hiện sựtổng hợp và thuỷ phân ATP. Bao gồm 3 chuỗi α xen kẽnhau và các tiểu phần ß.- Phần dải làm nhiệm vụ liên kết F1 vào Fo. - F0 là một kênh proton, kéo dài hết độ dày của màng, làthành phần ghét nước nằm ở trên màng. Thực hiện sựvận chuyển proton.Mô hình lắp ghép các đơn vị của ATPsynthase
Sơ đồ cấu tạo chi tiết của ATP synthaseγ subunitc ring subunitα subunit β subunit- Phần chuyển động (rotor) là vòng
C và phần còn lại γ, ε là đứng yên(stator).- Cột bên ngoài có 1 tiểu phần a, 2 tiểu phần b và tiểu phần δ. - F0 gồm vòng kênh proton có 10 đến 14 tiểu phần.- Phần F1 có 5 loại chuỗipolypeptide ( α3, β3, γ, δ, ε), xuấthiện trong hoạt động của ATP synthase.- α và β là loại P vòng. Chức năng của ATP synthase
Hoạt động của chuỗi vậnchuyển điện tử đã bơm H+vào màng trong. Nhữngion H+ tạo ra điện thế gâynên sự chêch lệch thếnăng điện thế. Khi độngcơ quay mỗi lần 1 góc120o làm các tiểu phầncủa F1 tiếp xúc và tácđộng việc liên kết giữa
ADP và Pi để tổng hợp
ATP.Tổng hợp ATP từ ADP và
Pi. CƠ CHẾ TỔNG HỢP ATP CỦA ENZIME ATP SYNTHASE Cơ chế tổng hợp ATP dựa trên quá trìnhphotphorin hóa oxi hóa ở màng trong của tythể. Được xúc tác bởi enzim ATP synthasedựa trên cơ chế chênh lệch gradien nồng độgiữa màng trong của ty thể và môi trườngbên ngoài ty thể. Dựa trên động cơ quay của F0, F1.3. SÖÏ TOÅNG HÔÏP ATP :- Taát caû caùc cô theå soáng saûn sinh ATP baènggiaûi phoùng naêng löôïng chöùa trong glucose vaøcaùc loaïi ñöôøng khaùc.- Thöïc vaät taïo ra ATP trong quaù trình quanghôïp (photosynthesis). -Taát caû caùc sinh vaät khaùc, bao goàm caû thöïcvaät, phaûi saûn sinh ATP baèng caùch bẻ gaõy caùcphaân töû chaúng haïn nhö glucose.a1. TRONG HOÂ HAÁP HIEÁU KHÍ (Aerobic respiration)- Laø quaù trình moät teá baøo söû duïng O2 ñoát chaùy caùcphaân töû vaø giaûi phoùng naêng löôïng.- PTPÖ: C6H12O6 + 6O2Æ 6CO2 + 6H2O Chuù yù: Quaù trình naøy laø ngöôïc vôùi quang hôïp(photosynthesis). -Quaù trình naøy dieãn ra theo 3 con ñöôøng:+ Ñöôøng phaân (Glycolysis). + Chu trình Krebs (Krebs Cycle). + Chuoãi vaän chuyeån ñieän töû trong quaù trìnhphoâtphorin hoùa (Electron Transport Phosphorylation)-thaåm thaáu hoùa hoïc (chemiosmosis). A. SỰ TỔNG HỢP ATP TRONG HÔ HẤPTRONG QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN (GLYCOLYSIS)Glycolysis (glyco = ñöôøng; lysis = beû gaõy)- Muïc tieâu: beõ gaõy glucose taïo thaønh 2 pyruvate- Ñoái töôïng: Taát caû söï soáng treân Traùi Ñaát ñeàu thöïc hieänquaù trình ñöôøng phaân (Glycolysis). -Nôi dieãn ra: baøo töông teá baøo. -Chu trình Ñöôøng phaân(Glycolysis) taïo ra 4 ATP vaø 2 NADH, nhöng coù 2 ATP ñöôïc duøng trong chu trình,ñeåhoaït hoùa glucose neân keát quaû taïo thaønh 2 ATP vaø 2 NADH. Chuù yù : Tieán trình naøy khoâng ñoøi hoûi O2 vaø khoâng saûn sinh ra nhieàunaêng löôïng.- Glucose (6C) bẽ gãy thành 2 Aldehyt 3 phosphorglyceric (PGAL) (3C) - Cần 2 ATP.Giai đoạn 1 của đường phân (The First Stage of Glycolysis):Giai đoạn 2 của đường phân (The Second Stage of Glycolysis):- 2 PGAL(3C) biến đổi thành 2 pyruvates. - Quá trình này tạo ra 4 ATP và 2 NADH.-Kết quả cuối cùng của Đường phân (Glycolysis) tạo ra 2 ATP. * KREBS CYCLE (citric acid cycle, TCA cycle)- Mục tiêu: lấy pyruvate và đưa vào chu trình
Krebs (Krebs cycle), tạo ra NADH và FADH2.- Nơi diễn ra: Ty thể (mitochondria). - Gồm có 2 giai đoạn: + Biến đổi Pyruvate thành Acetyl Co
A. + Chu trình Krebs (Krebs Cycle). Trong chu trình Krebs, tất cả cacbon, hidro vàoxy trong pyruvate tạo thành CO2 và H2O. Chu trình Krebs cộng với sự biến đổi
Pyruvate sản sinh ra 2 ATP, 8 NADH, và 2FADH2 từ một phân tử glucose.Sự biến đổi Pyruvate thành Acetyl Co
A đi vàochu trình Krebs- 2 NADH được sinh ra. - 2 CO2 được giải phóng.The Krebs Cycle - Krebs Cycle Animation- 6 NADH, 2 FADH2, 2 ATP được tạo thành.- 4 CO2 được giải phóng.Do đó đối với mỗi phân tử glucose đi vào chu trình Krebs (bao gồmsự biến đổi ban đầu thành Acetyl Co
A), toàn bộ quá trình sản sinhra: 8 NADH 2 FADH2 2 ATP 6 CO2Lưu ý, quá trình đường phânglycolysis sản sinh2 ATP và 2 NADH, vì thế sản phẩm cuốicùng là 4 ATP và10 NADH. CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ TRONG QUÁTRÌNH PHOTPHORIN HÓA - Electron Transport Phosphorylation (Thẩm thấu hóa học -Chemiosmosis)-Mục tiêu: bẽ gãy NADH và FADH2, bơm H+ vàomàng ngoài cùng của ty thể (mitochondria). - Nơi diễn ra: ty thể (mitochondria). Trong phản ứng này, tạo ra một gradient được dùngđể sản sinh ATP, hoàn toàn giống như trong lục lạp(chloroplast).Electron Transport Phosphorylation thông thườngsản sinh 32 ATP.ATP được sinh ra bằng cách H+ chuyển xuống trungtâm gradient thông qua một enzyme đặc biệt gọi là ATP synthase. . Tính thấm proton qua màng ty thể:Vận chuyển proton có thể thực hiện theo vectơ Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí(Aerobic Respiration). Glycolysis: 2 ATP. Krebs Cycle: 2 ATP. Electron Transport Phosphorylation: 32 ATP. Một NADH được sinh ra trong Glycolysis cógiá trị 2 ATP (2 x 2 = 4) - 1 NADH có giá trị 3 ATP, nhưng nó tốn 1 ATP để vận chuyển
NADH vào ty thể, vì thế chỉ thu được 2 ATP từ mỗi NADH sản sinh trong glycolysis. Mỗi NADH được sinh ra trong quá trìnhchuyển đổi của pyruvate thành acetyl Co
A và Krebs Cycle có giá trị 3 ATP (8 x 3 = 24). Mỗi FADH2 có giá trị 2 ATP (2 x 2 = 4). => 4 + 24 + 4 = 32. Sản phẩm năng lượng cuối cùng: 36 ATP.Một số sách cho rằng giá trị cực đại là 38 ATP – nóchỉ có ở Thực vật (Thực vật không dùng 1 ATP để vậnchuyển NADH vào ty thể - ở đây không có sự tráingược nhau – nên nhớ rằng những con số đó là lýtưởng. Trong thực tế sự sống, không có gì là hoànhảo, vì thế bạn sẽ không bao giờ thu được số lượng
ATP lớn nhất từ mỗi phân tử glucose.a2. Trong hô hấp kị khí (Anaerobic Respiration). Mục tiêu: sản xuất pyruvate, sản sinh ra
NAD+ .. Nơi diễn ra: tế bào chất (cytoplasm). Lý do: trong điều kiện không có oxy, chỉ cócon đường sản sinh ra NAD+ và ADP. Lên men rượu (Alcohol Fermentation) –xãy ra ở nhiều loại vi khuẩn (bacteria). Sản phẩm của quá trình lên men, rượu(alcohol), là độc đối với cơ thể (organism).Lên men lactic (Lactic Acid Fermentation) – xảy ra ở cơ thể người(humans) và các động vật có vú khác (mammals) Sản phẩm là lactic acid, có hại đối với động vật có vú
Điều này đốt cháy da khi hoạt động tích cực.- Mục tiêu duy nhất của quá trình lên men là làm biếnđổi NADH thành NAD+ (sử dụng trong quá trình đườngphân). Không thu được năng lượng. Lưu ý sự khác nhau đáng chú ý là - lên men rượu(fermentation) – sản sinh 2 ATP, còn hô hấp hiếu khí(aerobic respiration) – sản sinh 36 ATP.Do đó, sự tiến hóa (evolution) trong một môi trườnggiàu oxy, làm thuận tiện cho sự tiến hóa thích nghi của hôhấp hiếu khí là chủ yếu trong sự đa dạng của sự sống.Đường phân (Photosynthesis): 6CO2 + 6 H2O >> C6H12O6 + 6O2Hô hấp (Respiration): C6H12O6 + 6O2 >> 6CO2 + 6H2OLưu ý: tẩt cả các phản ứng này là thuận nghịch, điều nàyrất quan trọng kể từ khi Trái đất là hệ kín (closed system).Tất cả sự sống đều là tập hợp của nhiều nguyên tốkhoáng để làm việc, điều quan trọng là hình thành nên chutrình hiệu quả và bình đẳng. Hiệu suất năng lượng (Energy Yields): Glucose: 686 kcal/mol. ATP: 7.5 kcal/mol. 7.5 x 36 = 270 kcal/mol từ quá trình sản sinh
ATP. 270 / 686 = 39% năng lượng thu được từ hô hấphiếu khí.B. SỰ TỔNG HỢP ATP TRONG QUANG HỢP Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời. Năng lượng được dự trữ trong các phân tử sắc tố dưới dạng năng lượngkích thích và tiếp theo là sự di trú năng lượng vào trong trung tâm phảnứng, là một phân tử diệp lục đặc biệt.e–Phân tử diệp lục ởtrung tâm phản ứngnày, sau khi nhận nănglượng sẽ trở nên bịkích thích và trở thànhchất cho điện tử, nhường điện tử chochất nhận electron đầutiên tham gia vào quátrình quangphosphoryl hóa.Tuy nhiên, tùy theo diệp lục ở trung tâm phản ứng khác nhau mà quátrình vận chuyển điện tử có thể đi theo con đường quang phosphorylhóa vòng hay không vòng.a1. Quang Phosphoryl hóa vòng(Cyclic Photophosphorylation)EP7001O Electron acceptor
Ferredoxin (Fd)(E0 = O,43V)Plastoquinone (PQ)(E0 = 0,06V)Plastocyanin(E0 = O,365V)hνCytochrome b/f
Photosystem I2e-2e-2e-2e-2e-+2H+- 0,6+ 0,43n
ADP + n
Pi n
ATP + n
H2O Enzym⎯→⎯ νh Con đường vòng (vòng hở hay vòng không khépkín) thực hiện bởi hệ sắc tố sóng ngắn và cả sóngdài, bao gồm clorophin a có cực đại hấp thụ ởbước sóng λLuận văn liên quan